BẢNG TÍNH EXCEL ÁP DỤNG TCVN 10304:2014 -SCT CỌC THEO CƠ LÝ ĐẤT- SCT CỌC THEO VIỆN KHOA HỌC NHẬT BẢN-SCT CỦA CỌC TREO - XÂY DỰNG SỐ

logo_xaydungso0

Tổng hợp chọn lọc và chia sẻ tài liệu cho ngành Xây dựng với mục đích hỗ trợ cho cộng đồng kỹ sư, kiến trúc sư Xây dựng có được những tư liệu quý. Đóng góp cho sự phát triển chung của cả ngành Xây dựng tại Việt Nam

Tìm kiếm Blog này

Trang

Thứ Ba, 2 tháng 6, 2020

demo-image

BẢNG TÍNH EXCEL ÁP DỤNG TCVN 10304:2014 -SCT CỌC THEO CƠ LÝ ĐẤT- SCT CỌC THEO VIỆN KHOA HỌC NHẬT BẢN-SCT CỦA CỌC TREO

BẢNG TÍNH EXCEL ÁP DỤNG TCVN 10304:2014 -SCT CỌC THEO CƠ LÝ ĐẤT- SCT CỌC THEO VIỆN KHOA HỌC NHẬT BẢN-SCT CỦA CỌC TRE
11+%25281%2529          
LINK TẢI SCT CỌC THEO CƠ LÝ ĐẤT NỀN: TẠI ĐÂY
LINK TẢI SCT CỌC THEO VIỆN KHOA HỌC NHẬT BẢN: TẠI ĐÂY
LINK TẢI SCT CỌC TREO: TẠI ĐÂY
I.Cơ sở tính toán (sheet 1): Cở sở tính toán từ TCVN 10304-2014. Sheet này là những phần chính của cơ sở tính toán trích từ tiêu chuẩn cho mọi người dễ theo dõi vì trong tiêu chuẩn đề cập rất nhiều vấn đề khác nhau.
2+%25286%2529
II. Bảng tính (sheet 2):
a/Bảng tính SCT theo cơ lý đất nền:    # LƯU Ý: > Các ô chữ màu xanh sẽ là các giá trị cần nhập. Riêng phần 2 thông số đầu vào của cọc: Khi chọn cọc ly tâm: Cần nhập đường kính trong và ngoài của cọc. > Trường hợp cọc vuông hay cọc khoan nhồi: Nhập đường kính trong bằng 0. Chiều dài cọc bao nhiêu thì nhập chính xác chiều dài cọc trong bảng tính sức chịu tải cọc để kết quả ra được chính xác. > Hệ số an toàn cho cọc: Tùy theo sử dụng loại cọc nào mà có HSAT phù hợp để mang lại sự tiết kiệm cho công trình HSAT từ (2-3). > Bảng tính xét đến 2 trường hợp xét và không xét đến động đất.   b/Bảng tính SCT theo viện khoa học nhật bản: 
#LƯU Ý:  > Đối với tiêu chuẩn mới chỉ tính ở đất rời (c=0) và đất dính (c>1) thì chỉ có một thành phần ma sát hay mũi được tính chứ không đồng thời tính cả c và phi như trước đây. Vì thế bạn cần phân biệt được khi nào dùng đất dính và đất rời cho địa chất của mình. > Nếu bạn chưa rõ có thể tham khảo tiêu chuẩn TCVN 8217:2009 vế phân loại đất cho công trình.   c/Bảng tính SCT của cọc treo:
4+%25281%2529
#LƯU Ý:  > Các ô chữ màu xanh sẽ là các giá trị cần nhập. Riêng phần 2 thông số đầu vào của cọc: Khi chọn cọc ly tâm: Cần nhập đường kính trong và ngoài của cọc. > Trường hợp cọc vuông hay cọc khoan nhồi: Nhập đường kính trong bằng 0. > Chiều dài cọc bao nhiêu thì nhập chính xác chiều dài cọc trong bảng tính sức chịu tải cọc để kết quả ra được chính xác. > Ở đây phần sức chịu tải của cọc sẽ được xác định theo từng móng độc lập ứng với số lượng cọc trong đài (tương tự như việc xác định sức chịu tải của cọc sau khi nén thữ tĩnh tại hiện trường). > Do tính sức chịu tải cho cọc treo nên điểm khác biệt khi nhập thông số địa chất cần nhập thêm chỉ số độ sệt IL của đất dính.
LINK TẢI SCT CỌC THEO CƠ LÝ ĐẤT NỀN: TẠI ĐÂY
LINK TẢI SCT CỌC THEO VIỆN KHOA HỌC NHẬT BẢN: TẠI ĐÂY
LINK TẢI SCT CỌC TREO: TẠI ĐÂY

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng phổ biến