Free Download File Excel kế toán xây dựng theo Thông Tư 133– File được tác giả xây dựng chuyên cho công ty xây dựng công trình và dân dụng phục vụ các bạn cho kỳ báo cáo tài chính. Với các tính năng thông minh, xử lý số liệu nhanh chóng, gọn lẹ, tốc độ cao…dành cho tín đồ ưu tốc độ lên sổ sách ra kết quả nhanh. Phù hợp với những ai ưu làm chủ bản thân, hợp với doanh nghiệp nhỏ, vừa cần lên Báo cáo đơn giản ra số liệu nhanh, ít thao tác, đặc biệt có thể thiết kế tùy chỉnh theo ý muốn bản thân làm chủ trong công việc.
Ưu điểm:
-Tính giá thành xây dựng, dịch vụ,…
-Thiết lập bảng phân bổ công cụ và khấu hao tài sản;
-Thiết lập công nợ và các khoản đối tượng phải thu phải trả tổng hợp;
-Thiết lập chi tiết các sổ công nợ, tạm ứng,…
-Sổ cái và sổ chi tiết được đồng bộ trên 1 sheet;
-Sổ quỹ tiền mặt tiền gửi được thiết lập trên 1 sheet;
-Nhập kho và chi tiền trên cùng phân hệ;
……
Nhược điểm: In phiếu thu chi mất nhiều thời gian.
-Tính giá thành xây dựng, dịch vụ,…
-Thiết lập bảng phân bổ công cụ và khấu hao tài sản;
-Thiết lập công nợ và các khoản đối tượng phải thu phải trả tổng hợp;
-Thiết lập chi tiết các sổ công nợ, tạm ứng,…
-Sổ cái và sổ chi tiết được đồng bộ trên 1 sheet;
-Sổ quỹ tiền mặt tiền gửi được thiết lập trên 1 sheet;
-Nhập kho và chi tiền trên cùng phân hệ;
……
Nhược điểm: In phiếu thu chi mất nhiều thời gian.
Chu Đình Xinh
Các bạn đang xem bài: “File Excel kế toán xây dựng theo Thông Tư 133”
Tags từ khóa: Excel kế toán xây dựng theo thông tư 133, Download file excel kế toán xây dựng theo thông tư 133, Tải file excel kế toán xây dựng miễn phí, Kế toán xây dựng theo thông tư 133, Phần mềm kế toán xây dựng thông tư 133 miễn phí.
Chia sẻ kèm thêm File Excel kế toán xây dựng các bạn tải về thêm để tham khảo luôn nha.
Lưu ý:
+ Đối với phiếu nhập mua xuất thẳng thì gia xuất = giá nhập, tức lấy theo giá đích danh
+ Đối với phiếu xuất kho, file excel này không tự động tính giá vốn (giá xuất), người sử dụng phải tự tính giá vốn để nhập giá vào
+ Các báo cáo được link công thức tự động
Lưu ý:
+ Đối với phiếu nhập mua xuất thẳng thì gia xuất = giá nhập, tức lấy theo giá đích danh
+ Đối với phiếu xuất kho, file excel này không tự động tính giá vốn (giá xuất), người sử dụng phải tự tính giá vốn để nhập giá vào
+ Các báo cáo được link công thức tự động
Nguồn: Fb/kế toán giá thành
DOWNLOAD
1. Tiền mặt: Kiểm tra, bổ sung biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt.
2. Tiền gửi ngân hàng: Các bạn nên lấy tất cả các số phụ của những ngân hàng công ty mở tài khoản về để đối chiếu, có bao nhiêu tài khoản ngân hàng thì nhớ lấy bấy nhiêu sổ phụ, kể cả các tài khoản không có phát sinh.
3. Tiền tạm ứng: Kiểm tra đối chiếu để hoàn ứng nếu ứng mà chưa xài hết.
4. Các khoản phải thu, phải trả: Làm biên bản đối chiếu các khoản này đến hết năm lập báo cáo tài chính.
5. Hàng tồn kho: Kiểm tra hàng nhập và hàng xuất đã đúng chưa? Có cần lập dự phòng gì không? Tuyệt đối không để xuất quá số lượng hàng tồn kho hiện có.
6. Thuế GTGT được khấu trừ: Đối chiếu số dư ở chỉ tiêu 43 trên tờ khai thuế GTGT tháng 12 hoặc quý 04 so với số dư ở TK 1331: Nếu hóa đơn tháng/ quý nào khai tháng/quý đó thì kết quả bằng nhau. Trường hợp không bằng nhau (do hóa đơn mua vào khai không đúng tháng/quý) thì cần kiểm tra lại, nếu chưa kê thì kê vào tháng hoặc Quý sau.
7. Phân bổ chi phí trả trước, khấu hao tài sản cố định: Kiểm tra xem đã phân bổ chi phí, tính khấu hao hay chưa? Loại chi phí phân bổ, khấu hao nào hợp lý? Chi phí nào không hợp lý?
8. Lương, BHXH, BHYT, BHTN, CPCĐ, thuế TNCN: Kế toán cần kiểm tra xem: Đã hạch toán lương chưa? Đã trích các khoản theo lương chưa? Đã khớp với thông báo của cơ quan BHXH hay chưa? Các cá nhân có mã số thuế hay chưa?…
9. Giá vốn: Đối chiếu nghiệp vụ ghi nhận doanh thu và nghiệp vụ ghi nhận giá vốn để làm rõ giá vốn được trừ và giá vốn không được trừ? Căn cứ để tính giá thành là gì? Có vượt định mức cho phép không? Đã hạch toán, tập hợp, kết chuyển giá vốn chưa?
10. Doanh thu: Kiểm tra doanh thu nào chịu thuế TNDN, doanh thu nào được ưu đãi, miễn thuế…?
11. Chi phí: Chi phí nào hợp lý? Chi phí nào không hợp lý?
12. Kết chuyển doanh thu chi phí: Xem đã kết chuyển hết chưa? TK từ loại 5 đến loại 9 không có số dư cuối kỳ.
#quantriexcel #kynangmoi1. Tiền mặt: Kiểm tra, bổ sung biên bản kiểm kê quỹ tiền mặt.
2. Tiền gửi ngân hàng: Các bạn nên lấy tất cả các số phụ của những ngân hàng công ty mở tài khoản về để đối chiếu, có bao nhiêu tài khoản ngân hàng thì nhớ lấy bấy nhiêu sổ phụ, kể cả các tài khoản không có phát sinh.
3. Tiền tạm ứng: Kiểm tra đối chiếu để hoàn ứng nếu ứng mà chưa xài hết.
4. Các khoản phải thu, phải trả: Làm biên bản đối chiếu các khoản này đến hết năm lập báo cáo tài chính.
5. Hàng tồn kho: Kiểm tra hàng nhập và hàng xuất đã đúng chưa? Có cần lập dự phòng gì không? Tuyệt đối không để xuất quá số lượng hàng tồn kho hiện có.
6. Thuế GTGT được khấu trừ: Đối chiếu số dư ở chỉ tiêu 43 trên tờ khai thuế GTGT tháng 12 hoặc quý 04 so với số dư ở TK 1331: Nếu hóa đơn tháng/ quý nào khai tháng/quý đó thì kết quả bằng nhau. Trường hợp không bằng nhau (do hóa đơn mua vào khai không đúng tháng/quý) thì cần kiểm tra lại, nếu chưa kê thì kê vào tháng hoặc Quý sau.
7. Phân bổ chi phí trả trước, khấu hao tài sản cố định: Kiểm tra xem đã phân bổ chi phí, tính khấu hao hay chưa? Loại chi phí phân bổ, khấu hao nào hợp lý? Chi phí nào không hợp lý?
8. Lương, BHXH, BHYT, BHTN, CPCĐ, thuế TNCN: Kế toán cần kiểm tra xem: Đã hạch toán lương chưa? Đã trích các khoản theo lương chưa? Đã khớp với thông báo của cơ quan BHXH hay chưa? Các cá nhân có mã số thuế hay chưa?…
9. Giá vốn: Đối chiếu nghiệp vụ ghi nhận doanh thu và nghiệp vụ ghi nhận giá vốn để làm rõ giá vốn được trừ và giá vốn không được trừ? Căn cứ để tính giá thành là gì? Có vượt định mức cho phép không? Đã hạch toán, tập hợp, kết chuyển giá vốn chưa?
10. Doanh thu: Kiểm tra doanh thu nào chịu thuế TNDN, doanh thu nào được ưu đãi, miễn thuế…?
11. Chi phí: Chi phí nào hợp lý? Chi phí nào không hợp lý?
12. Kết chuyển doanh thu chi phí: Xem đã kết chuyển hết chưa? TK từ loại 5 đến loại 9 không có số dư cuối kỳ.
#tailieuso #quantriexcel
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét